I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ: Trung bình: 24 - 250C, Cao: 29 – 310C, Thấp: 20 - 220C.
Ẩm độ: Trung bình: 65 - 70%, Cao: 75%, Thấp: 50 - 55%
Số giờ nắng: 30 - 35 giờ.
Lượng mưa: < 5mm.
Nhận xét khác: Nhìn chung, trong tuần trời nhiều mây, đêm có mưa nhỏ vài nơi, ngày giảm mây, trời nắng, đêm và sáng trời lạnh.
2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng
(1). Cây lúa
- Lúa mùa: Diện tích: 22.602 ha.
+ Lúa mùa sớm, trung: GĐST: Thu hoạch xong.
+ Lúa mùa muộn: GĐST: Chín - thu hoạch.
Diện tích lúa đã thu hoạch khoảng 20.602 ha.
(2). Rau các loại: Diện tích KH: 4.316,5 ha; GĐST: Gieo/trồng - phát triển thân lá, củ, quả - thu hoạch.
(3). Cây ngô đông: DTKH: 1.035,2 ha; GĐST: 8 lá – xoáy nõn
(4). Cây ăn quả
+ Cam: DT: 721 ha. GĐST: Quả già - chín - thu hoạch.
+ Cây vải, nhãn: DT: 1.954 ha; GĐST: Phát triển lộc.
+ Cây na: DT: 1.061 ha. GĐST: Vệ sinh vườn, na chiêm phát triển quả.
+ Cây thanh long: DT: 244 ha. GĐST: Phát triển thân cành - hoa - quả - thu hoạch.
+ Cây ổi: DT 388 ha, GĐST: Phát triển thân lá - quả, thu hoạch.
+ Cây đào: DT: 55 ha. GĐST: Phát triển thân lá.
(5). Cây công nghiệp
+ Cây chè: DT: 1.043,95 ha; GĐST: Phát triển búp.
(6). Trà hoa vàng: DT: 241 ha; GĐST: Phát triển lộc.
(7). Cây thông, keo: DT >205.000 ha. GĐST: Phát triển thân lá.
(8). Cây ba kích: DT: 220 ha; GĐST: Phát triển thân lá - củ.
(9). Cây dong riềng: Củ già - thu hoạch.
II. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI TRONG KÌ
1. Cây lúa (lúa mùa muộn: Chín – thu hoạch)
2. Cây ngô đông
- Sâu cắn lá: Mật độ PB: 0,5 con/m2, cao: 4 con/m2 (TT-T1).
- Sâu keo mùa thu: Mật độ PB: 0,2 con/m2, cao: 2 con/m2 (T4-Nh).
- Rệp: Tỷ lệ hại PB: 0,2%, cao: 2% (C1).
- Bệnh đốm lá: Tỷ lệ bệnh PB: 0,5%, cao: 3% (C1).
- Bệnh gỉ sắt: Tỷ lệ bệnh PB: 0,3%, cao: 2% (C1).
3. Trên cây rau các loại
- Sâu khoang mật độ PB: 0,2 con/m2, cao: 2 con/m2 (Nh-TT).
- Sâu xanh mật độ PB: 0,3 con/m2, cao: 2 con/m2 (T4-Nh).
- Sâu tơ mật độ PB: 1 con/m2, cao: 4 con/m2 (Nh-TT).
- Sâu đục quả tỷ lệ hại PB: 0,5%, cao: 4% (Số quả).
- Rệp muội tỷ lệ hại PB: 1 - 2%, cao: 10% (C1- C3).
- Bọ nhảy mật độ PB: 1 - 2 con/m2, cao: 6 con/m2, cục bộ: >20 con/m2 (Non-TT) tại Hải Hà.
- Bọ trĩ tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 6% (C1- C2).
- Bệnh thối nhũn, thối gốc tỷ lệ bệnh PB: 0,4%, cao: 3% (số cây).
- Bệnh đốm lá tỷ lệ bệnh PB: 1 - 2%, cao: 6% (C1- C3).
- Bệnh phấn trắng tỷ lệ bệnh PB: 0,5 - 1%, cao: 5% (C1-C3).
4. Trên cây chè
- Rầy xanh tỷ lệ hại PB: 0,3%, cao: 3% (Số búp).
- Bọ xít muỗi tỷ lệ hại PB: 0,3%, cao: 2% (Số búp).
- Bọ cánh tơ tỷ lệ hại PB: 2%, cao: 5% (Số búp).
- Nhện đỏ tỷ lệ hại PB: 0,4%, cao: 4% (Số búp).
5. Trên cây ăn quả
(1). Cây vải nhãn
- Rệp tỷ lệ hại PB: 0,4%, cao: 4% (C1 - C2).
- Sâu cuốn lá tỷ lệ hại PB: 0,2%, cao: 1% (Số lá).
- Nhện lông nhung tỷ lệ hại PB: 0,5 - 1%, cao: 4% (Số cành lá).
- Bệnh thán thư tỷ lệ bệnh PB: 0,3%, cao: 4% (C1- C3).
(2). Cây cam, chanh
- Sâu vẽ bùa tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 8% (Số lá).
- Rệp sáp tỷ lệ hại PB: 1-2%, cao: 4% (C1 - C3).
- Nhện đỏ tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 4% (C1- C2).
- Ruồi đục quả tỷ lệ hại PB: 0,4%, cao: 3%, cục bộ: 5% (Số quả) tại Vân Đồn
- Bướm chích hút quả tỷ lệ hại PB: 0,5-1%, cao: 3%, cục bộ: 5% (Số quả) tại Vân Đồn.
- Bệnh loét tỷ lệ bệnh PB: 0,5%, cao: 4% (Số lá).
- Bệnh muội đen tỷ lệ bệnh PB: 2- 3%, cao: 9% (Số lá).
Ngoài ra: Rầy mềm, rầy chổng cánh, câu cấu, bệnh greening, bệnh ghẻ sẹo, chảy gôm, sâu non bướm phượng,... gây hại với mật độ, tỷ lệ thấp.
(3). Cây thanh long
- Bệnh thối đầu cành tỷ lệ bệnh PB: 1%, cao: 5% (C1).
- Bệnh đốm nâu tỷ lệ bệnh PB: 2%, cao: 7% (C1 - C3).
- Bệnh thán thư tỷ lệ bệnh PB: 2%, cao: 6% (C1 - C3).
Ngoài ra, bệnh đốm xám, bệnh đốm trắng, ... gây hại với tỷ lệ thấp.
(4). Cây đào
- Nhện đỏ tỷ lệ hại PB: 0,5 - 1%, cao: 4% (C1-C3).
- Rệp sáp tỷ lệ hại PB: 0,5%, cao: 4%, (C1-C3).
- Bệnh chảy gôm tỷ lệ hại PB: 0,5%, cao: 4% (Số cây)
- Bệnh thủng lá đào tỷ lệ hại PB: 0,3%, cao: 3% (Số lá).
(5). Cây na
- Sâu róm mật độ PB: 0,2 con/cành, cao: 1 con/cành (Non-TT)
- Nhện đỏ tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 4% (C1-C2).
- Rệp sáp tỷ lệ hại PB: 1 - 2%, cao: 4% (C1-C2).
- Bọ trĩ tỷ lệ hại PB: 2%, cao: 4% (C1- C2).
- Bệnh thán thư tỷ lệ bệnh PB: 0,5%, cao: 4% (C1-C3).
(6). Cây ổi
- Nhện đỏ tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 4% (C1-C2).
- Rệp sáp tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 4% (C1-C2).
- Bệnh đốm lá tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 5% (C1-C3).
- Bệnh thán thư tỷ lệ bệnh PB: 0,5%, cao: 7% (C1-C3).
6. Cây dong riềng
- Bệnh thối thân, củ tỷ lệ bệnh PB: 2%, cao: 5% (Số cây).
7. Cây trà hoa vàng
- Bọ xít muỗi tỷ lệ hại PB: 0,2%, cao: 3% (Số búp).
- Bọ cánh tơ tỷ lệ hại PB: 1%, cao: 5% (Số búp).
- Bệnh thán thư tỷ lệ bệnh PB: 0,5%, cao: 6% (C1-C3).
8. Trên cây hoa các loại: Các đối tượng rệp, bọ trĩ, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, gỉ sắt, cháy lá... gây hại với mật độ và tỷ lệ hại thấp.
9. Cây lâm nghiệp, cây lâm sản ngoài gỗ
(1). Trên cây keo:
- Bệnh phấn trắng tỷ lệ bệnh PB: 1 - 2%, cao: 7% (C1- C3).
- Bệnh thán thư tỷ lệ bệnh PB: 1 - 2%, cao: 5%(C1- C3).
- Bệnh chết héo tỷ lệ bệnh PB: 2%, cao: 6 %, CB: >10% (Số cây) tại Ba Chẽ.
- Bệnh cháy lá tỷ lệ bệnh PB: 1% cao: 6% (C1 - C3).
(2). Trên cây thông
- Sâu róm thông, sâu đục thân, đục ngọn,... gây hại với mật độ, tỷ lệ thấp. .
(3). Trên cây ba kích
- Bọ trĩ tỷ lệ hại PB: 1 - 2%, cao: 5% (C1-C2).
- Bệnh gỉ sắt tỷ lệ bệnh PB: 0,5%, cao: 5% (C1-C3).
- Bệnh thán thư tỷ lệ bệnh PB: 1 - 2%, cao: 6% (C1-C3).
- Bệnh vàng lá thối rễ tỷ lệ bệnh PB: 0,3%, cao: 2% (Số cây).
III. DỰ KIẾN TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRONG THỜI GIAN TỚI
1. Về cây trồng.
- Cây lúa: Lúa mùa muộn: Thu hoạch xong.
- Cây rau màu: Gieo/trồng - phát triển thân lá, củ, quả - thu hoạch.
- Ngô đông: 9lá – xoáy nõn – trỗ cờ.
- Cây công nghiệp dài ngày (chè): giai đoạn phát triển búp - thu hoạch; cây ăn quả giai đoạn phát triển thân, lá, hoa, quả non - thu hoạch.
2. Về sinh vật gây hại
(1). Trên cây ngô: Theo dõi diễn biến của sâu keo mùa thu, sâu đục thân, rệp, chuột, bệnh đốm lá, bệnh gỉ sắt,...
(2). Trên cây rau, hoa: Theo dõi diễn biến gây hại của bọ nhảy, rệp, sâu khoang, sâu xanh, sâu tơ, bệnh thối nhũn, bệnh phấn trắng, bệnh thán thư, bệnh đốm lá, ... trên cây rau; rệp, nhện đỏ, bệnh đốm lá, gỉ sắt,...trên các loại hoa.
(3). Trên cây thanh long: Theo dõi diễn biến bệnh đốm trắng, bệnh đốm nâu, bệnh thán thư, thối đầu cành, rệp,...
(4). Trên cây ăn quả (nhãn,vải, na): Theo dõi diễn biến của bệnh thán thư, rệp, sâu đục gân lá, sâu cuốn lá, nhện đỏ,...
(5). Cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi,…): Theo dõi diễn biến gây hại của ruồi đục quả, bướm chích hút quả, sâu vẽ bùa, nhện đỏ, rệp, bệnh loét…
(6). Cây đào: Theo dõi diễn biến gây hại của rệp sáp, nhện đỏ, bệnh chảy gôm, bệnh thủng lá, sâu đục ngọn,…
(7). Cây chè, trà hoa vàng: Theo dõi diễn biến gây hại của bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ, bệnh thán thư, sâu cuốn lá,…
(8). Trên cây lâm nghiệp: Theo dõi chặt chẽ diễn biến các đối tượng sinh vật hại: sâu đo ăn lá keo, sâu róm thông, bệnh chết héo keo, bệnh phấn trắng keo, bệnh thán thư trên cây hồi, chấu chấu tre lưng vàng…
(9). Cây ba kích: Theo dõi diễn biến gây hại của bọ trĩ, bệnh gỉ sắt, bệnh vàng lá thối rễ, bệnh thán thư,… để có biện pháp phòng trừ kịp thời./.